Khi doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải thành lập văn phòng đại diện. Tuy nhiên không phải ai cũng nắm được thủ tục hồ sơ thành lập văn phòng đại diện cũng như đặc điểm pháp lý của văn phòng đại diện của pháp luật. Đồng hành cùng quý khách hàng trên con đường phát triển doanh nghiệp. bravolaw xin cung cấp đến quý khách hàng dịch vụ thành lập văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật như sau:
Dịch vụ thành lập văn phòng đại diện của Bravolaw?
1. Tư vấn trước khi thành lập văn phòng đại diện
Dịch vụ mở văn phòng đại diện của chúng tôi sẽ tư vấn cho khách hàng các mô hình cũng như cách thức hoạt động của văn phòng đại diện, bao gồm:
- Tư vấn lựa chọn mô hình các đơn vị phụ thuộc phù hợp với nhu cầu của công ty.
- Tư vấn thủ tục tiến hành và các giấy tờ cần thiết để thành lập văn phòng đại diện.
- Tư vấn về mô hình tổ chức, quản lý của văn phòng đại diện.
- Tư vấn về quyền và nghĩa vụ của văn phòng đại diện.
- Tư vấn về nghĩa vụ thuế của văn phòng đại diện.
- Tư vấn các nội dung khác có liên quan.
- Soạn thảo nội dung hồ sơ thành lập văn phòng đại diện.
- Những hồ sơ cần thiết khi bạn muốn thành lập Văn phòng đại diện
- Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài. Trong trường hợp Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương có quy định thời hạn hoạt động của thương nhân nước ngoài thì thời hạn đó phải còn ít nhất là 01 năm;
- Báo cáo tài chính có kiểm toán hoặc tài liệu khác có giá trị tương đương (bao gồm văn bản xác nhận tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc tài chính trong năm tài chính gần nhất do cơ quan có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoài thành lập cấp hoặc các văn bản khác được tổ chức độc lập, có thẩm quyền cấp hoặc xác nhận chứng minh sự tồn tại và hoạt động thực sự của thương nhân nước ngoài trong năm tài chính gần nhất).
- Bản sao Điều lệ hoạt động của thương nhân nước ngoài.
- Bản sao hộ chiếu hoặc chứng minh nhân dân (nếu là người Việt Nam); hoặc bản sao hộ chiếu (nếu là người nước ngoài) của người đứng đầu Văn phòng đại diện
- Bản sao Hợp đồng thuê địa điểm đặt trụ sở văn phòng đại diện
3. Thực hiện các thủ tục thành lập văn phòng đại diện
- Tiến hành nộp hồ sơ đăng ký hoạt động văn phòng đại diện.
- Theo dõi tiến trình xử lý và thông báo kết qủa hồ sơ đã nộp.
- Nhận giấy chứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng đại diện.
- Tiến hành nộp hồ sơ khắc dấu cho văn phòng đại diện.
- Nhận giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu và dấu của văn phòng đại diện.
- Tiến hành thủ tục đăng ký Mã số Thuế.
- Nhận giấy đăng ký Mã số thuế.
4. Bàn giao thông tin cho khách hàng
- Giấy chứng nhận Đăng ký hoạt động của văn phòng đại diện.
- Dấu văn phòng đại diện.
- Giấy chứng nhận đăng ký thuế (MST).
5. Dịch vụ sau khi thành lập văn phòng đại diện
- Thực hiện các thủ tục thông báo thành lập, hoạt động theo quy định;
- Dịch vụ khai thuế cho văn phòng đại diện theo quy định;
- Dịch vụ tiền lương cho văn phòng đại diện;
- Dịch vụ lao động, BHXH, BHYT, BHTN …
Trên đây là dịch vụ thành lập văn phòng đại diện của Bravolaw. Hãy liên hệ với Bravolaw để được tư vấn miễn phí và được cung cấp các dịch vụ tư vấn luật tốt nhất!