Dịch vụ doanh nghiệp, thay đổi đăng ký kinh doanh công ty

Nên lựa chọn loại hình doanh nghiệp tư nhân hay công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên?

Việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việc kinh doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Các thương nhân khi muốn thành lập một doanh nghiệp, luôn luôn phải đối diện với rất nhiều băn khoăn, nên chộn loại hình doanh nghiệp nào là phù hợp nhất đối với khả năng của mình. Trong bài viết này, hãy cùng Luật Bravolaw tìm hiểu một trong số những câu hỏi được nhận được nhiều sự băn khoăn nhất thời gian vừa qua, đó là: Nên lựa chọn loại hình doanh nghiệp tư nhân hay công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên?

Căn cứ pháp lý

Khái quát về doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên. 

Doanh nghiệp tư nhân

Khái niệm

Khoản 1 điều 183 Luật doanh nghiệp 2020 quy định về doanh nghiệp tư nhân như sau:

Điều 183: Doanh nghiệp tư nhân.

1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Đặc trưng của doanh nghiệp tư nhân.

Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên

Khái niệm

Điều 73 khoản 1 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên như sau:

Điều 73: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

Đặc trưng của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Ưu điểm, hạn chế của từng loại hình.

Doanh nghiệp tư nhân

Ưu điểm

Hạn chế

Ví dụ: Doanh nghiệp tư nhân A do ông Nguyễn Văn B là chủ sở hữu, chẳng may công việc kinh doanh bị thua lỗ, số nợ lên tới hơn 10 tỷ đồng. Công ty không còn khả năng thanh toán dẫn đến phá sản. Số vốn đăng kí trên giấy phép đăng kí kinh doanh là 2 tỷ. Khi đó, ông B phải bán toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đi để trang trải số công nợ. Nếu sau khi bán hết tài sản công ty mà vẫn không đủ để trả nợ, ông B phải tiếp tục bán tài sản của cá nhân, gia đinh để trả nợ chứ không phải chỉ dừng lại ở số tiền 2 tỷ trên.

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Ưu điểm

Ví dụ: Doanh nghiệp tư nhân A do ông Nguyễn Văn B là chủ sở hữu, chẳng may công việc kinh doanh bị thua lỗ, số nợ lên tới hơn 10 tỷ đồng. Công ty không còn khả năng thanh toán dẫn đến phá sản. Số vốn đăng kí trên giấy phép đăng kí kinh doanh là 2 tỷ. Khi đó, ông B phải bán toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đi để trang trải số công nợ. Sau khi bán hết số tài sản của công ty thì tổng số tiền ông B có được để trả nợ là 5 tỷ. Nghĩa vụ trả nợ của ông B chấm dứt. Ông B không phải tiếp tục bán tài sản riêng của mình để thực hiện việc trả nợ như trường hợp doanh nghiệp tư nhân.

Hạn chế

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của Luật Bravolaw muốn chia sẻ tới quý khách hàng. Nếu quý khách có nhu cầu tư vấn hay muốn sử dụng dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói của chúng tôi, mời quý khách hàng liên hệ đến Zalo và Hotline: 1900 6296 để được tiếp nhận.

Rate this post
Exit mobile version