Dịch vụ doanh nghiệp, thay đổi đăng ký kinh doanh công ty

Thủ tục giải thể doanh nghiệp – giải thể công ty hiện nay

Khi thành lập chắc chắn người chủ nào cũng muốn doanh nghiệp của mình được làm ăn phát đạt, nhưng trong một quá trình hoạt động dài có thể xảy ra những điều bất như ý khiến cho phải giải thể doanh nghiệp. Bài viết dưới đây Luật Bravolaw sẽ dành cho các chủ doanh nghiệp đang có ý định ngừng hoạt động công ty và cả cho các chủ doanh nghiệp khác để biết thêm về các quy định pháp luật trong vấn đề này.

Các trường hợp phải giải thể doanh nghiệp

Tại Điều 207 Luật doanh nghiệp 2020 có quy định về các trường hợp và điều kiện giải thể doanh nghiệp như sau:

Sau khi đã đáp ứng đầy đủ điều kiện để doanh nghiệp tiến hành thực hiện thủ tục giải thể.

Hồ sơ giải thể doanh nghiệp

Để thực hiện thủ tục giải thể, doanh nghiệp chuẩn bị bộ hồ sơ được quy định tại Điều 210 Luật Doanh nghiệp 2020:

Doanh nghiệp thực hiện thủ tục giải thể như thế nào?

Căn cứ và Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 có chia ra 2 trường hợp thực hiện thực hiện thủ tục giải thể khác nhau: Doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và các trường hợp khác.

Giải thể doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Giải thể doanh nghiệp khác

Các doanh nghiệp cần phải làm thủ tục giải thể, tùy thuộc vào từng trường hợp mà doanh nghiệp thực hiện theo quy trình đã nêu ở phần này. Theo đó với mỗi loại hình doanh nghiệp thì hồ sơ giải thể sẽ có đôi chút khác nhau và sẽ được nêu chi tiết hơn ở những phần dưới đây.

Hồ sơ giải thể công ty tư nhân

Hồ sơ giải thể doanh nghiệp tư nhân sẽ gồm những văn bản giấy tờ sau đây:

Hồ sơ giải thể công ty TNHH

Hồ sơ giải thể doanh nghiệp TNHH sẽ chia ra làm 2 trường hợp là công ty TNHH 1 thành viên sẽ thực hiện tương tự như công ty tư nhân và công ty TNHH 2 thành viên trở lên sẽ có bộ hồ sơ bao gồm các giấy tờ dưới đây:

Hồ sơ giải thể công ty cổ phần

Hồ sơ giải thể công ty cổ phần sẽ có những thành phần giấy tờ sau:

Những chủ thể thống nhất đồng ý và ký xác nhận trong quyết định giải thể doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của hồ sơ. Nếu có sai sót, giảm mạo,… những chủ thể này phải hoàn tất quyền lợi cho người lao động, các chủ nợ chưa thanh toán. Bên cạnh đó trong thời gian 5 năm từ ngày nộp hồ sơ các chủ thể cũng phải chịu trách nhiệm các nhân trước pháp luật về những hậu quả phát sinh.

Quy trình giải thể doanh nghiệp gồm các bước nào?

Dưới đây là các bước giải thể doanh nghiệp như sau:

Bước 1: Chủ sở hữu thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp/công ty

Bước 2: Tiến hành thanh lý tài sản của doanh nghiệp/công ty

Bước 3: Thực hiện việc nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp gửi cơ quan thuế

Giải thể doanh nghiệp là điều mà những người liên quan hoàn toàn không hề muốn, việc doanh nghiệp phải trang bị cho mình những kiến thức để có thể tránh khỏi các trường hợp hợp như hết hạn hoạt động, bị thu hồi giấy phép hoạt động,… là vô cùng cần thiết. Nhưng nếu doanh nghiệp bạn đang cần phải làm thủ tục giải thể hoặc thực hiện thủ tục thành lập công ty hãy gọi ngay cho Luật Bravolaw theo số 1900 6296 để có những lời khuyên và giải pháp hữu ích nhất.

Rate this post
Exit mobile version